Những câu hỏi liên quan
Lê Tuyến
Xem chi tiết
Lê Tuyến
Xem chi tiết
dinhthiminhhang
Xem chi tiết
Edogawa Conan
31 tháng 7 2021 lúc 20:11

428=22.107

422=2.211

115=5.23

180=22.32.5

160=25.5

190=2.5.9

250=2.53

350=2.52.7

324=22.34

364=22.7.13

270=2.33.5

290=2.5.29

120=23.3.5

150=2.3.52

160=25.5

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 7 2021 lúc 20:19

\(428=2^2\cdot107\)

\(422=2\cdot211\)

\(115=5\cdot23\)

\(180=2^2\cdot3^2\cdot5\)

\(160=2^5\cdot5\)

\(190=2\cdot5\cdot19\)

\(250=2\cdot5^3\)

\(350=2\cdot5^2\cdot7\)

\(324=2^2\cdot3^4\)

\(364=2^2\cdot7\cdot13\)

\(270=3^3\cdot2\cdot5\)

\(290=2\cdot5\cdot29\)

\(120=2^3\cdot3\cdot5\)

\(150=5^2\cdot2\cdot3\)

\(160=2^5\cdot5\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thành An
15 tháng 9 2021 lúc 9:47

khó thế

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trinhdiem
Xem chi tiết
ILoveMath
19 tháng 12 2021 lúc 20:19

không phân tích được đa thức thành nhân tử

Bình luận (0)
Q Player
19 tháng 12 2021 lúc 20:19
Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 12 2021 lúc 20:20

Không phân tích được

Bình luận (0)
Lê Đình Hùng
Xem chi tiết
Super Cold Boy
21 tháng 8 2017 lúc 21:30

Với (x-2)!=1*2*3*...*(x-2)

Với 2-x cx phân tích vậy.

Vì  x+2=2+x

=>(x+2)!=(2+x)! (phân tích như trên)

Bình luận (0)
Bexiu
21 tháng 8 2017 lúc 21:46

Ta có 27^5=3^3^5=3^15
243^3=3^5^3=3^15
Vậy A=B
2^300=2^(3.100)=2^3^100=8^100
3^200=3^(2.100)=3^2^100=9^100
Vậy A<B

Bình luận (0)

Ta có 27^5=3^3^5=3^15
243^3=3^5^3=3^15
Vậy A=B
2^300=2^﴾3.100﴿=2^3^100=8^100
3^200=3^﴾2.100﴿=3^2^100=9^100
Vậy A<B

Bình luận (0)
Letuandan
Xem chi tiết
Sahara
23 tháng 11 2023 lúc 20:13

\(5x^2+14x-432\)
\(=\left(5x^2+54x\right)-\left(40x+432\right)\)
\(=x\left(5x+54\right)-8\left(5x+54\right)\)
\(=\left(5x+54\right)\left(x-8\right)\)
#kễnh

Bình luận (0)
huệ trân
Xem chi tiết
Trên con đường thành côn...
20 tháng 8 2021 lúc 22:10

undefined

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 8 2021 lúc 22:13

\(a^2x+a^2y+ax+ay+x+y\)

\(=a^2\left(x+y\right)+a\cdot\left(x+y\right)+\left(x+y\right)\)

\(=\left(x+y\right)\cdot\left(a^2+a+1\right)\)

Bình luận (0)
Anh Thảo
Xem chi tiết
nthv_.
18 tháng 9 2021 lúc 7:00

Hai câu nào bạn nhỉ??

Bình luận (1)
minh nguyet
18 tháng 9 2021 lúc 9:16

Em tham khảo phần này nhé: (2 câu đề)

 

“Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn

Trơ cái hồng nhan với nước non”

Âm hưởng của tiếng trống canh được đặt trong sự dồn dập, gấp gáp “trống canh dồn” cho thấy nữ sĩ cảm nhận sâu sắc bước đi không ngừng và vội vã của thời gian. Ở bài thơ “Tự tình I”, chúng ta cũng đã bắt gặp cảm thức về thời gian: “Tiếng gà văng vẳng gáy trên bom”. Từ “văng vẳng” được sử dụng để diễn tả rõ sự não nề, lo lắng trong tâm trạng. Đối với Hồ Xuân Hương, cảm nhận về bước đi của thời gian chính là sự rối bời trong tâm trạng.

Trong thời gian nghệ thuật đó, nữ sĩ cảm nhận rõ ràng sự bẽ bàng của phận mình: “Trơ cái hồng nhan với nước non”. Trong câu thơ, tác giả đã sử dụng biện pháp đảo ngữ, từ “trơ” được đưa lên đầu câu có tác dụng nhấn mạnh. Xét về sắc thái ngữ nghĩa, “trơ” có nghĩa là tủi hổ, là bẽ bàng, cho thấy “bà Chúa thơ Nôm” đã ý thức sâu sắc bi kịch tình duyên của bản thân. Chúng ta cũng đã từng bắt gặp từ “trơ” với sắc thái tương tự khi Nguyễn Du viết về nàng Kiều: “Đuốc hoa để đó, mặc nàng nằm trơ” (“Truyện Kiều” - Nguyễn Du). Nhưng với Hồ Xuân Hương, bà không chỉ ý thức về duyên phận mà còn trực diện mỉa mai một cách thâm thúy và cay đắng. Hai chữ “hồng nhan” được đặt cạnh danh từ chỉ đơn vị “cái” gợi lên sự bạc bẽo, bất hạnh của kiếp phụ nữ.

Bình luận (0)
Ruby Enland
Xem chi tiết
Thảo Phương
16 tháng 10 2016 lúc 10:07

Truyện Thạch Sanh có nhiều chi tiết thần kì, trong đó đặc sắc nhất là chi tiết tiếng đàn và niêu cơm của Thạch Sanh.

- Tiếng đàn của Thạch Sanh: Tiếng đàn của Thạch Sanh cũng như tiếng sáo của Sọ Dừa, tiếng hát của Trương Chi... là những chi tiết nghệ thuật rất hay trong truyện cổ tích, thể hiện sự sáng tạo của nhân dân và túy từng truyện, nó hàm chứa nhiều ý nghĩa sâu sắc. Ở truyện Thạch Sanh, tiếng đàn thần kì có một số ý nghĩa chính như sau:

+ Tiếng đàn giúp Thạch Sanh được minh oan: Sau khi cứu công chúa, Thạch Sanh bị Lí Thông lấp cửa hang cướp công chúa, nhưng vì thế chàng còn cứu được cả thái tử con vua Thủy Tề và được tặng cây đàn thần. Trở về gốc đa, Thạch Sanh bị hồn ma chằn tinh và đại bàng trả thù, bị bắt vào ngục tối. Nhờ có tiếng đàng thần mà công chúa khỏi câm, nhận ra Thạch Sanh có cơ hội kể tội Lí Thông. Do vậy, tiếng đàn thần cũng là tiếng đàn của công lí. Sử dụng chi tiết này, tác giả dân gian đã thể hiện quan và ươc mơ về công lí của mình.

+ Tiếng đàn là vũ khí kì diệu đánh đuổi quân xâm lược: Tiếng đàn của Thạch Sanh vừa cất lên thì "quân sĩ mười tám nước bủn rủn tay chân... các hoàng tử phải cởi giáp xin hàng". Ở đây, tiếng đàn là đại diện cho sức mạnh của chính nghĩa và tinh thần yêu chuộng hòa bình của nhân dân ta. Nó là công cụ để cảm hóa lòng người, thu phục nhân tâm.

- Niêu cơm của Thạch Sanh.

+ Đây là một niêu cơm thần kì, "quân sĩ mười tám nước ăn mãi, ăn mãi nhưng niêu cơm bé xíu cứ ăn hết lại đầy". Những kẻ thua trận trước đó "bĩu môi không muốn cầm đũa" đến lúc này phải ngạc nhiên, thán phục.

+ Tính chất lạ kì của niêu cơm càng chứng tỏ sự tài giỏi của Thạch Sanh.

+ Đây là niêu cơm hòa bình, đẫm tinh thần nhân đạo, khoan hòa của nhân dân ta đối với kẻ bại trận.

Bình luận (1)
Linh Phương
16 tháng 10 2016 lúc 11:48

Tiếng đàn thần vô cùng kì diệu đã giải oan cho Thạch Sanh, vạch tội Lí Thông, làm cho công chúa hết câm, khiến cho đội quân xâm lược của mười tám nước phải mềm lòng nhụt chí, buông giáo xin hàng. Đó là tiếng nói nhân nghĩa và công lí, đại diện cho cái thiện, cho tinh thần yêu chuộng hòa bình của nhân dân.

Với cây đàn thần trong tay, Thạch Sanh được miêu tả như một nghệ sĩ tài hoa, một anh hùng trong cuộc đấu tranh chống lại cái xấu, cái ác để bảo vệ cuộc sống yên vui cho mọi người.

Giặc chấp nhận lui binh, được Thạch Sanh dọn một bữa cơm thết đãi. Niêu cơm thần kì của Thạch Sanh cứ vơi lại đầy, làm cho quân sĩ mười tám nước lúc đầu coi thường và chế giễu, sau đó phải ngạc nhiên khâm phục. Niêu cơm thần kì ấy tượng trưng cho sức mạnh tiềm tàng và tấm lòng nhân đạo cao cả, rộng lớn của nhân dân ta.

Bình luận (1)
Nguyễn Kim Thành
4 tháng 11 2016 lúc 14:09

Đề của mình lại là phân tích ý nghĩa của tiếng đàn thần.

Bình luận (0)